Trang Ánh Nam has left a new comment on your post "Hướng Dẫn Giải Câu c Hình Học trong đề ôn thi Tuyển SInh 10 2023-2024":
Cho tam giác ABC vuông tại B (AB < AC), nội tiếp đường tròn (O;R).
Dựng dường kính BD, tiếp tuyến tai C của (O) cắt tia AB, AD lần lượt tại E, F.
a. Chứng minh AB.AE=AD. VÀ và tứ giác BDFE nội tiếp.
b. Dựng dường thẳng d qua A và vuông góc với BD, d cắ (O) và È theo thứ tự M và N (M khác A). Chứng minh tứ giác BMNE nội tiếp và N là trung điểm của EF.
c. Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BDE. Tính khoản cách từ I đến đường thẳng EF.
giải:
Vì I là tâm dường tròn ngoại tiếp tam giác BDE nên nó cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BDFE (do BDFE nội tiếp, chứng minh ở câu b)
Suy ra:
IO vuông với BD (tính chất dường kính và dây)
NI vuông với EF (tính chất dường kính và dây)
=> NI là khoản cách từ I đến FE.
Xét Tứ giác ANIO ta có:
NA //IO (cùng vuông với BD, IO vuông BD (cmt), NA vuông BD (gt) )
IN//AO (cùng vuông với EF, IN vuông EF (cmt), AO vuông EF (gt))
Suy ra: tứ giác ANIO là hình bình hành. (có hai cập cạnh đối song song)
=> NI = AO = R.
Vậy khoản cách từ I đến FE là R.
Unsubscribe from comment emails for this blog.
Posted by Trang Ánh Nam to Học Để Thi at May 5, 2023, 8:59 AM
Cho tam giác ABC vuông tại B (AB < AC), nội tiếp đường tròn (O;R).
Dựng dường kính BD, tiếp tuyến tai C của (O) cắt tia AB, AD lần lượt tại E, F.
a. Chứng minh AB.AE=AD. VÀ và tứ giác BDFE nội tiếp.
b. Dựng dường thẳng d qua A và vuông góc với BD, d cắ (O) và È theo thứ tự M và N (M khác A). Chứng minh tứ giác BMNE nội tiếp và N là trung điểm của EF.
c. Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BDE. Tính khoản cách từ I đến đường thẳng EF.
giải:
Vì I là tâm dường tròn ngoại tiếp tam giác BDE nên nó cũng là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BDFE (do BDFE nội tiếp, chứng minh ở câu b)
Suy ra:
IO vuông với BD (tính chất dường kính và dây)
NI vuông với EF (tính chất dường kính và dây)
=> NI là khoản cách từ I đến FE.
Xét Tứ giác ANIO ta có:
NA //IO (cùng vuông với BD, IO vuông BD (cmt), NA vuông BD (gt) )
IN//AO (cùng vuông với EF, IN vuông EF (cmt), AO vuông EF (gt))
Suy ra: tứ giác ANIO là hình bình hành. (có hai cập cạnh đối song song)
=> NI = AO = R.
Vậy khoản cách từ I đến FE là R.
Unsubscribe from comment emails for this blog.
Posted by Trang Ánh Nam to Học Để Thi at May 5, 2023, 8:59 AM
No comments:
Post a Comment